Trắng = Chết đói
Tẩy trắng: Các rạn san hô toàn cầu bên bờ vực chết hàng loạt
Thợ săn cá voi tại Iceland: “Tôi cần được ghi công vì giảm phát thải CO2”
Cá voi là loài động vật được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) liệt vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng, và được những nhà hoạt động môi trường đấu tranh qua hàng thập kỷ qua để bảo vệ khỏi bị săn bắt do mức độ tàn bạo và lợi ích kinh tế không đáng kể [1].
Sinh hoạt khoa học VIASM HANU mang BMF Analytics đến với KHXH&NV
Trong 2 ngày, từ mùng 3 đến 4 tháng 11, tại Hà Nội đã diễn ra các phiên sinh hoạt khoa học do Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán (VIASM) và Trường Đại học Hà Nội (HANU) đồng tổ chức. Thông qua khoảng thời gian tương đối gọn gàng, một phần của chương trình đã giúp mang phương pháp phân tích giúp ứng dụng trong công việc nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn có tên gọi “BMF Analytics” (gọi tắt là BMF [1]) đến với những người tham dự chương trình.
Ngày sức khỏe thế giới năm 2024: “Sức khỏe của tôi, quyền của tôi”
Chủ đề được chọn nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền của mọi người được tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin có chất lượng, được sử dụng nguồn nước an toàn, không khí sạch... đặc biệt là không bị phân biệt đối xử.
Tái giới thiệu bò rừng: Sự chuyển dịch tư duy về phát triển bền vững
Trong bối cảnh nhận thức về các vấn đề môi trường như biến đổi khí hậu ngày càng tăng, xu hướng định nghĩa lại khái niệm “phát triển bền vững” ngày càng rõ nét hơn. Sự biến đổi này được thể hiện thông qua các dự án phục hồi môi trường và bảo tồn, như các sáng kiến kiến tạo lại các vùng thiên nhiên hoang dã.
Các mô hình quốc tế về đổi mới sáng tạo và một số bài học cho Việt Nam
Các quốc gia phát triển đã áp dụng nhiều mô hình đổi mới sáng tạo khác nhau và Việt Nam có thể học hỏi từ những kinh nghiệm này để xây dựng và phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo của mình.
"Đánh thức con rồng xanh" định hình những giá trị và đề xuất giải pháp "gọi rồng xanh thức giấc"
Với bố cục gồm 9 chương, cuốn sách "Đánh thức con rồng xanh" định hình những giá trị và đề xuất những giải pháp huy động nguồn lực xã hội để quy hoạch thiết kế đầu tư và khai thác hiệu quả một hạ tầng xanh đa chức năng cho dòng sông Sài Gòn, được ví như một chương trình hành động "gọi rồng xanh thức giấc".
Kiel – Thành phố đầu tiên của Đức nhận chứng nhận Không Rác thải
Văn hóa thặng dư sinh thái là tập hợp các thái độ, giá trị, niềm tin và hành vi bảo vệ và tôn tạo môi trường được chia sẻ bởi một cộng đồng nhằm giảm tác động tiêu cực của con người tới môi trường, giúp bảo tồn và phục hồi thiên nhiên [1]. Đây được xem là giải pháp để con người có thể sống hòa hợp với thiên nhiên và hướng tới bảo vệ môi trường một cách dài hạn và bền vững [2].
Mùa hè 2023 ghi nhận nắng nóng lịch sử và thiên tai trên khắp thế giới
Có thể tất cả chúng ta đều đã nghe đâu đó về cụm từ biến đổi khí hậu và sự nóng lên của trái đất, và kèm theo đó là những hậu quả nghiêm trọng của nó. Tuy nhiên, các thông tin và khái niệm đấy không còn xa xôi trên sách báo hay các nghiên cứu khoa học nữa, mà đang dần trở nên rõ ràng hơn. Điều này đồng nghĩa với việc tình hình biến đổi khí hậu đã trở nên rất nguy cấp.
Một đóng góp về văn hóa thặng dư sinh thái
Nhân ngày Báo chí Cách mạng, 21-6-2024, cuốn sách về văn hóa do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ biên, có tựa đề Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc [1], được Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật in và phát hành cuối tháng 6-2024, đã ra mắt đông đảo độc giả. Sự kiện lễ giới thiệu sách được tác giả Nhật Minh tường thuật ngay cùng ngày [2].
Suy nghĩ về việc truyền thông khoa học tới chính phủ và công chúng
Đã đến lúc các nhà khoa học phải trở nên sáng tạo và chủ động hơn trong việc truyền đạt khoa học bằng ngôn ngữ của mình và qua các kênh truyền thông đại chúng.
Đi tìm phương pháp định lượng đóng góp của kinh tế số trong tăng trưởng của Việt Nam
Do trên thế giới chưa có hướng dẫn chung thống nhất về đo lường đóng góp của kinh tế số trong tăng trưởng nên phạm vi, phương pháp đo lường kinh tế số ở các quốc gia trên thế giới là khác nhau, dẫn đến kết quả tính toán đóng góp của kinh tế số trong GDP ở các nước cũng khác nhau.
Phá rừng để sản xuất dầu cọ ở Indonesia: Liệu đây có phải là cách tiếp cận đúng đắn?
Hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu do con người gây ra đang đặt ra nhiều thách thức và thúc đẩy các nỗ lực hợp tác quốc tế, nhằm giảm thiểu tác động và tăng sự thích ứng của xã hội với hoàn cảnh tiêu cực do biến đổi khí hậu tạo ra [1].
Tuyên bố New York về Ý thức Động vật và góc nhìn từ lý thuyết của người Việt
Ngày 19/4/2024 vừa qua, Tuyên bố New York về Ý thức của Động vật đã được công bố tại một hội nghị "Khoa học Mới nổi về Ý thức của Động vật" được tổ chức tại Đại học New York.
Hoặc